Mối liên hệ giữa BSC và KPI

BSC và KPI được xem là bộ công cụ đo lường hoàn hảo trong quản trị hiệu suất doanh nghiệp, là cầu nối kết hợp giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược lãnh đạo.

Trong bài viết dưới đây, Gia đình HR sẽ chia sẻ với các bạn mối quan hệ BCS và KPI để các bạn có thể nắm rõ hơn và vận dụng hiệu quả trong công tác quản trị.

>>> Xem thêm: Lao động nữ mang thai và những lưu ý đối với doanh nghiệp

I. Tổng quan về công cụ BSC và KPI

1. KPI là từ viết tắt của Key Performance Indicator

KPI là từ viết tắt của Key Performance Indicator – Chỉ số đo lường hiệu suất chính. KPI là chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức/bộ phận/cá nhân.

Qua đó, lãnh đạo có thể dễ dàng đánh giá năng lực và định hướng công việc cho nhân viên của mình. Hay nói cách khác, KPIs giúp chiến lược của ban lãnh đạo được thực hiện theo đúng định hướng và hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.

Có 2 loại chỉ số đo KPI, KPI leading – Là chỉ số đo tiến trình, KPI lagging – Là chỉ số đo kết quả.

2. BSC là cụm từ viết tắt của Balanced Scorecard

BSC là cụm từ viết tắt của Balanced Scorecard – Thẻ điểm cân bằng. BSC là hệ thống hoạch định và quản lý chiến lược, đo lường hiệu quả hoạt động.

BSC giúp tổ chức, doanh nghiệp phát triển cân bằng, bền vững do tập trung quản trị vào 4 trọng tâm: Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Năng lực tổ chức.

Thẻ điểm cân bằng là cách thức quản trị và lên kế hoạch chiến lược của tổ chức/doanh nghiệp, nó được sử dụng để định hướng các mục tiêu, hành động theo tầm nhìn và chiến lược đã định.

Đồng thời, BSC còn giúp nhà lãnh đạo đưa ra được những chiến lược chi tiết và cụ thể xuống từng nhân viên.

II. Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ BSC và KPI

Đây là bộ đôi công cụ quản trị và cải thiện hiệu suất hữu hiệu mà các lãnh đạo, nhà quản lý và tổ chức doanh nghiệp thường dụng. Có thể điểm đến một vài lợi ích mang lại như sau:

  • Thiết lập hệ thống KPI đầy đủ chỉ tiêu, trọng số, thang đo đánh giá.
  • Giao cho các phòng ban, đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện.
  • Tất cả nhân viên trong công ty đều có các chỉ tiêu đánh giá kết quả làm việc của mình.
  • Báo cáo đo lường kết quả, công việc theo các tần suất tuần, tháng, quý, 6 tháng, năm. Đo lường, cải thiện hiệu suất theo thời gian thực.
  • Căn cứ kết quả Đánh giá thành tích nhân viên, mức độ cải thiện hiệu suất để trả lương KPI, xét thưởng theo thành tích.
  • Tiết kiệm thời gian, tối ưu hóa chi phí, tăng lợi nhuận. Giúp tăng hiệu quả lên gấp 3 lần cùng mức chi phí.
  • Biến Doanh nghiệp vận hành theo mô hình lấy khách hàng làm trung tâm.
  • Có chiến lược xuất sắc, thực thi chiến lược tạo sự khác biệt và hiệu quả. Quản trị tập trung vào chiến lược.
  • Ứng dụng trí thông minh nhân tạo (AI) trong quản trị vận hành Doanh nghiệp.
  • Thúc đẩy Doanh nghiệp trở thành tổ chức học hỏi và đổi mới sáng tạo, có khả năng thích ứng trước sự thay đổi tốt nhất, nhanh nhất để sống sót và dẫn đầu.
  • Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hội tụ số, đón đầu Cách mạng công nghiệp 4.0.
  • Quản trị thực thi dựa trên Dữ liệu và các thuật toán thông minh giúp ra quyết định chính xác đúng thời điểm, đúng đối tượng. Ra quyết định dựa trên dữ liệu, phát triển tập trung vào năng suất và hiệu quả.
  • Tăng năng lực cạnh tranh nhờ tập trung vào chuyển đổi số nhanh, chiến lược tập trung vào AI, có khả năng tạo sự khác biệt và đổi mới sáng tạo vượt trội so với các đối thủ.
Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ BSC và KPI
Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ BSC và KPI

III. Mối liên hệ giữa BSC và KPI

Mối quan hệ giữa BSC và KPI là nền tảng để doanh nghiệp tập trung vào chiến lược, hiệu suất với nền tảng duy nhất bằng sức mạnh của AI, BIG DATA, kết hợp các quy trình nghiệp vụ xuyên suốt từ hoạch định, thực thi, đo lường, cải thiện với các chức năng BSC, KPI, CRM, HRM, WORKFLOW, FM.

1. BSC và KPI – BSC: Quản lý chiến lược

Giúp xây dựng và tổ chức thực thi chiến lược chuyên nghiệp, thiết lập sáng kiến chiến lược, ngân sách để thực thi.

Giám sát, đo lường, cảnh báo theo thời gian thực.

2. BSC và KPI- KPI: Quản lý hiệu suất

Thiết lập hệ thống đo lường dễ dàng. Quản trị, cải thiện hiệu suất theo thời gian thực.

Đo lường đánh giá kết quả xuyên suốt các cấp từ công ty, đơn vị, cá nhân.

3. BSC và KPI- TASK: Quản lý công việc

Tự động hóa hoạt động giao việc từ cấp công ty, đơn vị, cá nhân.

Quản lý thúc đẩy hoàn thành công việc nhanh nhất với kết quả cao nhất.

4. BSC và KPI – WORKFLOW: Quản lý quy trình

Định nghĩa quy trình động và dễ dàng.

Thiết lập các bước thực hiện quy trình thông minh để tối ưu hóa năng suất lao động.

Quy trình hiệu quả, hoạt động hiệu quả.   học hành chính nhân sự ở đâu tốt

5. BSC và KPI- HRM: Quản lý nhân sự

Tự động hóa các hoạt động, tương tác xoay quanh người lao động.

Tất cả các hoạt động từ tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, đánh giá thành tích, khen thưởng, đãi ngộ được thiết kế liên thông, hiệu quả cao.

6. BSC và KPI- CRM: Quản lý khách hàng

Hệ thống giúp thúc đẩy quản trị trải nghiệm khách hàng, quản trị tự động hóa quy trình phát triển khách hàng.

Tích hợp các kênh bán hàng hiện đại với dữ liệu tập trung theo thời gian thực.

7. BSC và KPI- FM: Quản lý tài chính

Giúp hoạch định và tổ chức thực thi chiến lược tài chính như các chuyên gia hàng đầu.

Hệ thống tích hợp tổng thể các quy trình nghiệp vụ và các công cụ giúp tự động hóa quản trị tài chính xuất sắc.

8. BSC và KPI- DASHBOARD: Quản lý thông tin

Thông tin và truyền thông nhất quán, cá nhân hóa đến từng nhân viên.

Quản trị hiệu quả từng thông điệp, tin tức, mệnh lệnh, chỉ thị đến từng đối tượng nhân viên, không cần Email.

>>> Xem thêm: Học C-B ở đâu tốt nhất?

Trên đây là những thông tin thiết thực liên quan đến BSC và KPI, hy vọng bài viết mang lại nhiều thông tin hữu ích cho bạn đọc!



source https://giadinhhr.com/moi-lien-he-giua-bsc-va-kpi/

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Mẫu Tờ Trình Mới Nhất- Cách Viết Tờ Trình Chi Tiết

Bản mô tả công việc một số phòng ban trong tổ chức

Quy trình tuyển dụng nhân sự 7 bước chuẩn nhất